Phần này giải quyết 2 cái vấn đề mà người học gặp phải: sắp xếp
từ trước danh từ, sắp xếp từ sau động từ.
1. Word order before the noun – Sắp xếp từ trước danh từ.
Cách chính để bổ sung nghĩa cho một danh từ là thêm (các)
tính từ vào trước nó. Thêm chúng vào sau a, the, her, their,…
, thêm bao nhiêu cũng được nhưng đôi lúc cần phải cẩn thận về thứ tự của nó.
A lovely day :
1 ngày ngọt ngào.
A small round
table : 1 bàn tròn nhỏ.
The best
student : sinh viên tốt nhất.
Có thể thêm ‘phân từ’ vào trước danh từ, như đuôi –ing hoặc –ed của động từ,
nhưng ở đây nó bổ nghĩa cho danh từ.
A crumbling
ball : quả bóng méo.
Her smiling face
: khuôn mặt tươi cười của cô ta.
A cracked
window : cái cửa sổ bị nứt.
The stolen car
: chiếc xe bị đánh cắp.
Cũng có thể thêm danh từ vào trước danh từ, danh từ trước bổ
nghĩa cho danh từ sau.
The school
buildings : tòa nhà trường học.
A tourist
paradise : thiên đường du lịch.
A London bus :
xe buýt Luân Đôn.
2. Which order? – Cách sắp xếp nào?
Nếu có từ 2 từ bổ nghĩa cho danh từ, phải chọn thứ tự để ráp
vào.
Trong nhiều trường hợp thì không có luật lệ gì: nghĩ đến trước
nói trước, nghĩ sau nói sau. Nhưng khá nhiều tính từ, và một vài từ bổ nghĩa
khác thì được chọn vị trí cụ thể trước danh từ. Những khuôn mẫu sau chỉ là hướng
dẫn cơ bản, bởi vì có một số lượng lớn các trường hợp không theo quy tắc nào.
Những mẫu sau thường hay gặp.
a. Những danh từ đi liền với nhau và nằm cạnh danh từ chính,
nằm sau các tính từ.
A big London
bus | A London big bus : Xe buýt lớn ở Luân Đôn.
The long
country road | The country long road : Con đường quê dài.
b. Những từ mà liên quan mật thiết tới danh từ, như nguyên liệu
làm nên thứ gì hoặc cái gì từ đâu tới, được đặt sát danh từ chính.
Big leather
boots | Leather big boots : Đôi ủng da.
A serious
social problem | A social serious problem : Vấn đề xã hội nghiêm trọng.
c. ‘Phân từ’ thường nằm trước 2 nhóm trên, nhưng lại nằm sau
tính từ.
A broken
garden chair | A garden broken chair : Cái ghế vườn bị vỡ.
A smiling
American tourist | A American smiling tourist : Một du khách Mỹ tươi cười.
d. Những tính từ với ý nghĩa tăng cường, ví dụ entire (toàn thể), whole (toàn bộ),
same (cũng vậy, cùng),... ở gần phần đầu,
sát với a, the, my, her,…
The entire
local committee : Toàn thể ủy ban địa phương.
The same old
battered car : Cùng chiếc xe cũ tả tơi.
e. Những tính từ khác, theo d. và đi trước c. Cái nào khái
quát thì đi trước, cái nào mô tả đặc tính danh từ có thể dễ dàng thấy, như kích
cỡ, hình dáng thường đi sau. Mẫu tiêu biểu được thể hiện như trong bảng.
Those lovely
red curtains : Bức màn đỏ xinh.
A strange
triangular table : Cái bàn lạ hình tam giác.
Ý kiến
|
Cỡ
|
Tuổi
|
Dáng
|
Màu
|
Nơi chốn
|
Chất liệu
|
Lovely
|
Big
|
Old
|
Round
|
Black
|
American
|
Wool
|
Beautiful
|
Little
|
Young
|
Square
|
Red
|
French
|
Plastic
|
Horrible
|
Small
|
New
|
L-shaped
|
Brown
|
Japanese
|
Leather
|
…
|
…
|
…
|
…
|
…
|
…
|
…
|
3. Word order after the verb – Sắp xếp từ sau động từ.
Vài phó từ về thời gian hoặc tần suất thường đi liền ngay sau
động từ chính. Bao gồm: always (luôn
luôn), almost (hầu như), just
(đúng, ngay), rarely (hiếm khi), nearly (sắp), already (ngay
khi), ever (bất kì), never
(không bao giờ), still (vẫn còn).
They are still
working. : Họ vẫn còn đang làm việc.
Always và never
thỉnh thoảng đặt đầu câu để chỉ thị hoặc cảnh báo, khi động từ không có chủ ngữ.
Always keep
medicines away from children. : Luôn giữ thuốc xa trẻ em.
Never look
directly at the sun. : Đừng bao giờ nhìn thẳng vào mặt trời.
Phó từ và cụm phó từ không được phép xen vào giữa động từ
chính và tân ngữ.
I like very
much Japanese food very much. : Tôi rất thích đồ ăn Nhật.
Phó từ và cụm phó từ không được phép xen vào giữa động từ
chính và phân từ đuôi –ing, hoặc giữa động từ chính và dạng nguyên thể.
Tomorrrow
we’ll go sightseeing. : Ngày mai chúng tôi sẽ đi tham quan.
In the
evenings she likes to watch TV. : Buổi tối cô ta thích xem tivi.
Phó từ và cụm phó từ không được phép xen vào giữa động từ
chính và động từ tình thái (can, may, must,…)
I can speak
Spanish quite well. : Tôi có thể nói tiếng Tây Ban Nha ngon lành.
Sưu tầm và lược dịch bởi www.ngon-ngu.blogspot.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét